Bắc Kạn: Bé 7 tuổi không q ua kh:ỏi do nuốt đầu nắp bút

Bắc Kạn: Bé 7 tuổi không q ua kh:ỏi do nuốt đầu nắp bút
Bắc Kạn: Bé 7 tuổi không q ua kh:ỏi do nuốt đầu nắp bút

Theo báo điện tử Vtcnews, trong một giờ học, một bé gái V.A (7 tuổi, ở Bắc Kạn), vào Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội) cấp cứu. 7 tuổi ở Bắc Kạn đã vô tình nuốt phải nắp bút trong khi ngậm, làm tắc nghẽn đường thở. Trẻ ho, khó thở và đau ngực, được giáo viên sơ cứu tại phòng y tế của trường trước khi chuyển đến trung tâm y tế địa phương.

Hình ảnh dị vật đầu bút được gắp ra từ đường thở của bệnh nhi. (Ảnh: BVCC)

Trong quá trình chuyển viện, trẻ đã ngừng thở và ngừng tim, buộc phải thực hiện hồi sức tim phổi liên tục. Tại bệnh viện tỉnh, trẻ tiếp tục được cấp cứu, nhưng do tổn thương não và xuất hiện nhiều cơn c. o gi. at.liên tục, trẻ được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương.

Theo bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Tân Hùng – Phó Trưởng khoa Cấp cứu và Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương, trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch, được hỗ trợ thở qua nội khí quản, duy trì thuốc trợ tim để ổn định nhịp tim và huyết áp, đồng thời duy trì tình trạng hôn mê sâu và c. o gi. at.

Bệnh nhi được điều trị bằng các biện pháp thở máy, duy trì vận mạch, điều trị chống phù não và an thần tại các đơn vị cấp cứu. Các bác sĩ cũng thực hiện nội soi cấp cứu để gắp dị vật khỏi đường thở. Dị vật được lấy ra là đầu nắp bút bi màu đen, kích thước khoảng 0,5 x 0,8 cm, đã che lấp 70% phế quản gốc phải, khiến niêm mạc đường thở bị phù nề và có nhiều dịch nhầy trong phế quản.

Bài viết liên quan  10 Ьιểu Һιệп ƌứa trẻ có mầm mṓпg của 'sự Ьấɫ Һιếu' từ kҺι còп пҺỏ

Mặc dù được điều trị tích cực, nhưng do thời gian ngừng tim và ngừng thở quá lâu, tổn thương não không thể hồi phục và bệnh nhi đã t. ử v. ong sau 4 ngày.

Phòng tránh tai nạn hóc dị vật cho trẻ:

Người lớn cần giám sát chặt chẽ trẻ nhỏ, không nên chủ quan trong việc trông coi.

Cất giữ xa tầm với của trẻ các vật dụng nhỏ, tròn, trơn hoặc đầu nhọn như đinh, ốc vít, bút, đồng xu, pin, kim, tăm.

Hướng dẫn trẻ không cho các vật và đồ chơi vào miệng ngậm hoặc mút.

Không ép trẻ ăn hoặc uống khi đang khóc, và tránh để trẻ chơi đùa khi có thức ăn trong miệng.

Tránh cho trẻ ăn những thức ăn dễ hóc như lạc, thạch, nhãn, hướng dương, chôm chôm. Hướng dẫn trẻ nhai kỹ và nuốt chậm.

Cách sơ cứu khi gặp trẻ nhỏ hóc dị vật

Theo các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương, khi gặp trẻ có dấu hiệu bị hóc dị vật, nếu trẻ còn hồng hào, khóc được, nói được, ho có hiệu quả, không ảnh hưởng đến các chức năng sống hãy khuyến khích trẻ ho, tiếp tục theo dõi, đánh giá và nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được sơ cấp cứu.

Nếu trẻ tím tái, không khóc hoặc khóc yếu, ho không hiệu quả, nhanh chóng gọi cấp cứu và thực hiện các thủ thuật sơ cứu:

Bài viết liên quan  Trung Quốc trấn an thế giới về loại virus giống Covid 19 đang lây lan

Nếu trẻ còn tỉnh:

Đối với trẻ nhỏ: Đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp, dọc theo cánh tay một bên, bàn tay đỡ vùng ngực xương hàm dưới của trẻ. Dùng gót bàn tay còn lại vỗ 5 cái vào lưng trẻ ở khoảng giữa hai bả vai theo hướng xuống dưới và ra phía trước.

Nếu vẫn chưa bật được dị vật ra tiến hành lật ngửa trẻ vẫn để dọc cánh tay, dùng hai ngón tay trái ấn mạnh ở vùng 1/2 dưới xương ức 5 cái (tần suất 1 lần/ 1 giây). Nếu dị vật vẫn chưa rơi ra ngoài, hãy lật người trẻ lại tiếp tục vỗ lưng. Luân phiên vỗ lưng và ấn ngực cho tới khi dị vật rơi khỏi đường thở.

Đối với trẻ lớn: Ngoài sử dụng biện pháp vỗ lưng ấn ngực có thể trẻ lớn người cấp cứu có thể sử dụng nghiệm pháp Heimlich với trẻ ở tư thế đứng hoặc ngồi: Người cấp cứu đứng sau nạn nhân. Do chiều cao của trẻ thấp, để hiệu quả người cấp cứu có thể nhấc trẻ lên hoặc quỳ phí sau trẻ.

Đặt gót bàn tay của một tay trên bụng trẻ ở vùng thượng vị, ngay dưới mũi xương ức, phía trên rốn. tay thứ 2 đặt trên tay thứ nhất. Dùng hai tay ấn mạnh lên bụng, ấn 5 cái dứt khoát theo hướng từ trước ra sau và từ dưới lên trên, mạnh và nhanh. Có thể lặp lại 6 – 10 lần ấn bụng cho tới khi dị vật rơi khỏi đường thở hoặc trẻ khóc, la được.

Bài viết liên quan  Danh tính nam tài xế ô tô tr:ánh xe máy, đ:a^:m bé gái t:uv:ong ở Tuyên Quang

Nếu trẻ không tỉnh:

Mở thông đường thở bằng cách ngửa đầu, nâng cằm; thổi ngạt 2 lần và tiến hành hồi sức tim phổi.

Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực 30 nhịp: Để trẻ nằm ngửa trên nền cứng, quỳ xuống phía bên trẻ. Đặt tay vuông góc với lồng ngực, trẻ dưới 12 tháng có thể dùng 2 ngón tay, trẻ nhỏ dùng 1 bàn tay còn trẻ lớn/ người lớn có thể dùng 2 tay. Vị trí ép tim: 1/2 dưới xương ức, ấn xuống ngực sâu khoảng 1/3 – 1/2 lồng ngực theo đường kính trước sau. Tốc độ ép tim 100 – 120 lần/phút.

Tiếp theo thổi ngạt 2 lần. Tiếp tục chu kỳ 30 lần ép tim: 2 lần thổi ngạt cho đến khi trẻ tỉnh hoặc có nhân viên y tế đến.

Cách phòng tránh tai nạn hóc dị vật cho trẻ

– Người lớn phải thường xuyên để mắt tới trẻ nhỏ, khi trông giữ trẻ người lớn không nên chủ quan, phải giám sát chặt chẽ.

– Để xa tầm với của trẻ nhỏ tất cả các vật dụng, đồ chơi có kích thước nhỏ, tròn, trơn hoặc đầu nhọn như: đinh, ốc vít, bút, đồng xu, pin, kim, tăm…

– Hướng dẫn cho trẻ không cho các vật và đồ chơi vào miệng ngậm, mút.

– Không ép trẻ ăn, uống khi đang khóc và không nên nô đùa trong khi ăn, đặc biệt khi trẻ có thức ăn trong miệng.

– Không cho trẻ ăn thức ăn dễ hóc như lạc, thạch, nhãn, hướng dương, chôm chôm,…

– Tập cho trẻ kỹ năng nhai kỹ, nuốt chậm.