Đọc bài văn tả người giúp việc của con trai 8 tuổ.i, người mẹ sốc, đang đi làm phải về nhà ngay lập tức

Đọc bài văn tả người giúp việc của con trai 8 tuổ.i, người mẹ sốc, đang đi làm phải về nhà ngay lập tức
Đọc bài văn tả người giúp việc của con trai 8 tuổ.i, người mẹ sốc, đang đi làm phải về nhà ngay lập tức

Cô bất ngờ khi đọc được những gì con trai kể trong bài văn.

Câu chuyện được chia sẻ trên nền tảng Toutiao đang nhận về nhiều sự quan tâm của netizen.

“Tôi tên Tịnh Văn, năm nay 30 tuổ.i, là trưởng phòng của một công ty chuyên về tài chính ở Thâm Quyến ( Trung Quốc). Hôm nay, tôi muốn sẻ câu chuyện về cô giúp việc của gia đình mình, người đã gắn bó với nhà tôi đã 10 năm, mà tôi thật vô tâm cho đến một ngày bản thân thật sự thức tỉnh khi đọc được bài văn tả người yêu quý nhất nhà của cậu con trai 8 tuổi”, cô mở đầu.

Theo lời Tịnh Văn, bà Tần (năm nay 60 tuổ.i) là người cùng quê với mẹ của cô, đã lên giúp việc cho nhà Tịnh Văn đến nay đã 10 năm – tính cả thời gian bà Tần làm giúp việc trong nhà bố mẹ Tịnh Văn, sau này khi cô có con và ra ở riêng thì bà Tần là người đi theo để chăm sóc. Cũng chính bà là người chăm sóc con trai của cô – Đức Bằng từ khi mới lọt lòng đến nay.

Tịnh Văn vì bận rộn công việc nên không có nhiều thời gian ở bên cạnh con, ở nhà thì có bà Tần lo, chuyện học hành thì thuê gia sư dạy kèm. Vài tháng trở lại đây, công ty gặp khó khăn nên Tịnh Văn càng bận rộn hơn, có những ngày cô phải ở nhà tăng ca đến khuya mới về nhà.

Song, có những hôm tới 12, 1h sáng cô vẫn thấy bà Tần chưa đi ngủ, có hôm thì đang ngồi khóc, gặng hỏi thì bà Tần chỉ trả lời là đang có chuyện gia đình. “Mấy hôm sau, bà ấy có xin tôi, muốn về quê 1 tuần vì chồng ốm và muốn xin ứng trước 3 tháng lương.

Nói thật tiề.n thì không sao nhưng giờ nhà tôi đang bận rộn như vậy, bà ấy mà về nữa thì nhà loạn lên mất. Nên tôi có nói rằng sẽ gửi tiề.n nhưng muốn bà Tần cân nhắc, con cái bà cũng đông, để nếu chồng bà Tần không ốm nặng thì thôi đừng về cũng được. Bà Tần chỉ im lặng, bà cũng hiểu nội tình trong nhà lúc này nên không nói thêm câu gì, chỉ ậm ừ cho qua”.

Đã 3 ngày qua đi, như thường lệ vào 10h sáng sau khi bước ra từ một cuộc họp căng thẳng, Tịnh Văn mở điện thoại ra kiểm tra thì phát hiện 2 cuộc gọi nhỡ từ giáo viên chủ nhiệm của con trai Đức Bằng. Cô sốt ruột gọi lại thì được cô giáo thông báo rằng muốn gọi để thông báo về tình hình học tập, nhắc đến bài văn tả người yêu quý nhất nhà được điểm cao nhưng có nhiều chi tiết, phụ huynh cần đọc. Thế nên, cô giáo đã chụp lại và gửi qua Wechat, mong Tịnh Văn sẽ đọc.

Ảnh minh họa.

“Không chần chừ, tôi mở ra xem ngay. Bài văn với đề bài: Hãy kể về 1 kỷ niệm với người bạn yêu quý nhất trong gia đình. Và người mà con trai tôi tả là bà Tần – không phải tôi. Con tôi nói rằng bà Tần là người nó yêu quý vì luôn ở bên, chăm sóc và chiều chuộng nó, như một người bà đúng nghĩa. Điều này thì tôi cũng phần nào hiểu được.

Song, có một chi tiết trong lời kể của con trai khiến tôi sốc và về nhà ngay lập tức. Đó là con trai kể chuyện gia đình bà Tần. Hóa ra chồng bà sau khi đi khám đã phát hiện bị bệnh nan y, cần rất nhiều tiề.n để phẫu thuật nếu không sẽ không kịp. Bà ấy vì biết tôi đang gặp khó khăn nên chẳng dám hỏi vay, đã xin nhưng chưa dám về vì những lời tôi nói hôm trước. Chưa dừng lại ở đó, qua lời con trai, tôi càng hiểu thêm được những điều bà Tần đã làm cho gia đình.

Bà mỗi năm đều không về quê vì sợ mẹ con tôi ở đây cô đơn một mình. Biết tôi một bình nuôi con cực nhọc nên bà ấy thậm chí còn cho con trai tôi một ít tiề.n tiêu vặt, ghi nhớ tất tần tật những món mà cả hai mẹ con tôi đều thích ăn hay dị ứng,… Những hôm ốm đau đều không dám nghỉ việc.

Bài viết liên quan  Lỗ tròn nhỏ ở cuối bấm móng tay có công dụng đ:ặc bi:ệt, dùng bao năm nhưng nhiều người chưa biết

Tôi nhận ra mình đã quá vô tâm”, Tịnh Văn nhớ lại.

Thấy thế, cô lập tức lái xe về nhà. Sau khi ngồi xuống hỏi han, cô còn nghe bà Tần kể thêm rằng hiện tại tình hình ông nhà đã khá hơn, có em gái cùng các cháu của bà Tần đang ở quê chăm sóc.

Video đang HOT

Bà Tần tính ngày mổ mới về, vì cũng đã xin ứng lương, gửi hết tiề.n tiết kiệm về quê và cũng đang chạy vạy để có thêm tiề.n phẫu thuật. Bà Tần cũng tiết lộ thêm chuyện các con bà tuy đông nhưng gia cảnh đều nghèo, có đứa đi làm xa nên bà cũng không dám kể hay hỏi chuyện tiề.n nong, sợ làm phiền các con.

Tịnh Văn đưa cho bà Tần 300.000 NDT (khoảng hơn 1 tỷ đồng) – có cả tiên của tôi và mẹ, sau khi tôi gọi điện kể câu chuyện cho bà. Ở bên nước ngoài, bà gửi cho tôi 150.000 NDT (khoảng 500 triệu) để cho bà Tần. Tôi với bà Tần là cho bà vay lúc nào có trả lại cho bà yên tâm nhưng thực chất Tịnh Văn cũng không cần lấy lại. Sau đó, cô lấy xe chở bà Tần ra bến xe, bắt xe về quê ngay. “Tôi nói với bà Tần cứ an tâm về quê lo liệu mọi việc thì hẵng lên, mọi chuyện trên này đã có tôi lo“, Tịnh Văn nói thêm.

Câu chuyện sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội nhận về rất nhiều sự quan tâm từ netizen. Ai nấy đều cho rằng đây là một câu chuyện đẹp, nhân văn, đồng thời cũng mong tìm được người giúp việc tận tâm như bà Tần. Mẹ con Tịnh Văn quả là may mắn.

Câu chuyện đáng buồn của một gia đình được ghi lại trên tàu cao tốc

Gia đình là nền tảng quan trọng trong việc định hình nhân cách của trẻ.

* Câu chuyện được chia sẻ trên diễn đàn Weibo (Trung Quốc) đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng.

Một gia đình ba người đang ngồi trên tàu cao tốc trên đường trở về nhà, cậu con trai 10 tuổ.i cầm trên tay ba phần cơm và vui vẻ nói với cha: “Con đã mua ba phần cơm với ba hương vị khác nhau, và một phần trong đó có món thịt gà Kung Pao đắt nhất”.

Không ngờ người mẹ vừa đi vệ sinh quay lại nhìn thấy ba phần cơm đã tức giận quát lớn: “Con làm gì thế này? Mua nhiều cơm thế, chúng ta có đói đến mức ấy đâu! Phí tiề.n quá! Bây giờ mình đi trả lại ngay!”.

Nói rồi, người mẹ bế cậu bé đang khóc nức nở bước ra khỏi toa tàu, nhanh chóng đi trả lại 2 suất cơm.

Bà đếm kỹ số tiề.n trả lại, cẩn thận nhét vào túi quần, nghiêm khắc nói với con trai: “Phần cơm này là của con, ăn nhanh đi, tiề.n mẹ kiếm không có dễ đâu nên con đừng lãng phí”.

Cậu con trai chỉ biết ngồi ngây ra trên ghế, khóc sụt sịt, không dám nói gì mà chỉ lặng lẽ đưa cơm vào miệng.

Nhìn thấy cảnh tượng này, những người khác trên chuyến tàu đều sửng sốt. Bố mẹ của đứ.a tr.ẻ không phải là không đủ tiề.n để mua thêm 2 suất cơm kia và hành động của họ tuy có mục đích tốt là muốn dạy trẻ phải biết tiết kiệm nhưng cách họ làm lại khiến đứ.a tr.ẻ bị tổn thương và có thể sẽ ám ảnh tâm lý.

Môi trường gia đình như một chiếc khuôn đúc định hình nên nhân cách của con người. Một đứ.a tr.ẻ lớn lên trong một gia đình luôn lo toan, vội vã khó có cơ hội rèn luyện sự bao dung, độ lượng. Còn một đứ.a tr.ẻ lớn lên trong một gia đình thiếu đi những giá trị tinh thần cao đẹp sẽ khó có được sự tao nhã, trong sáng.

Những bậc cha mẹ chỉ biết than vãn về tài chính thường bỏ quên việc nuôi dưỡng tâm hồn con cái. Họ chỉ chăm chăm vào vật chất, quên mất rằng tinh thần mới là nền tảng cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

Bài viết liên quan  Chi tiết lịch nghỉ Tết Ất Tỵ 2025 của học sinh các tỉnh, thành trên cả nước

Đừng để cảm giác “không xứng đáng” trở thành gánh nặng đè lên vai trẻ, cản trở bước chân chúng tiến về phía trước.

Có đôi khi, chính cha mẹ là người khiến trẻ đán.h mất lòng tự tin chỉ bằng một hành động của mình.

Một cô gái từng chia sẻ về câu chuyện của chính mình: Gia đình cô thực sự không quá khó khăn, nhà và xe ô tô đều có đủ, nhưng mẹ của cô luôn gieo vào đầu con cái mình một điều rằng “gia đình mình rất khó khăn, bố mẹ không có tiề.n đâu”.

Hồi còn đi học mẫu giáo, cô gái muốn chơi búp bê Barbie với các bạn trong lớp, nhưng bạn bè cô lại nói: “Hãy về nói mẹ cậu mua cho”. Khi ấy, cô cảm thấy vô cùng mặc cảm vì nghĩ mẹ sẽ không có tiề.n để mua cho mình.

Đến khi lớn hơn, bước chân vào thành phố để học đại học, cô gái vẫn luôn khép mình và tự ti. Mỗi khi đến những trung tâm thương mại sang trọng, cô gái lại tự nhủ rằng mình không đủ đẳng cấp để so sánh với những người khác.

Việc “ép” trẻ phải chấp nhận rằng mình thiếu thốn mọi thứ từ nhỏ có thể để lại những vết sẹo tâm lý sâu sắc, khiến trẻ tự ti và luôn cảm thấy mình không xứng đáng với những điều tốt đẹp hơn. Đây cũng là một trở ngại lớn cho quá trình phát triển của trẻ.

Nhà văn Edgar Bledsoe từng nói: “Nếu một đứ.a tr.ẻ coi mình là người nghèo ngay từ khi còn nhỏ, nó sẽ là người nghèo cả đời”.

Nghèo khó về vật chất có thể chỉ là một vấn đề tạm thời, nhưng nghèo nàn về tinh thần lại là một gánh nặng suốt đời. Nó không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại mà còn hạn chế khả năng phát triển trong tương lai.

Không nên biến sự thiếu thốn thành sự “bù đắp quá mức”.

Cách đây không lâu, tôi vô tình đọc được một câu chuyện khiến tôi phải suy nghĩ rất nhiều. Vì điều kiện gia đình khó khăn, nên cha mẹ đã phải tiết kiệm bằng việc cho những đứa con sau mặc lại quần áo của anh chị em, thâm chí là cả của bố mẹ.

Tuy nhiên, với một đứ.a tr.ẻ còn thơ ngây, việc không được diện những bộ quần áo mới, hay chỉ được mặc lại đồ của bố mẹ, anh chị đã khiến chúng cảm thấy thiếu thốn một cách sâu sắc. Cảm giác ấy giống như một hàng rào vô hình, kìm hãm những khát khao ngây thơ.

Sau này khi lớn lên, cô gái đã nhận ra rằng mình đang mắc phải một căn bệnh tâm lý nguy hiểm: “bù đắp quá mức”. Việc tiêu xài hoang phí vào quần áo không chỉ đơn thuần là một sở thích, mà còn là cách cô cố gắng lấp đầy những khoảng trống sâu thẳm trong tâm hồn. Đó là những thiếu hụt về vật chất, tình cảm và cả sự giáo dục mà cô đã không nhận được từ thuở nhỏ.

Trong tác phẩm nổi tiếng Khám Phá Bản Chất Con Người, nhà phân tâm học nổi tiếng Adler đã sử dụng cơ chế tâm lý “bù đắp quá mức” để giải thích một cách hiệu quả nhiều hiện tượng tâm lý:

Nếu một đứ.a tr.ẻ có một loại khiếm khuyết nào đó về thể chất hoặc mặc cảm, tự ti chủ quan, thì lối sống của nó sẽ có xu hướng bù đắp quá mức cho những khiếm khuyết hoặc mặc cảm, tự ti đó.

Tuy nhiên nghèo khó không phải là rào cản để đạt được hạnh phúc. Bạn vẫn có thể tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trong những nỗ lực không ngừng nghỉ. Hãy nuôi dưỡng tâm hồn bằng những giá trị tinh thần, và bạn sẽ nhận ra rằng hạnh phúc không chỉ đến từ vật chất.

Vật chất có thể thiếu thốn, nhưng tinh thần không được phép nghèo nàn. Điều đáng sợ nhất là khi chúng ta để cho sự nghèo khó về tinh thần trở thành một vòng luẩn quẩn.

Giáo dục con cái không chỉ là dạy con kiến thức mà còn là truyền dạy những giá trị sống tốt đẹp.

Bài viết liên quan  Em chồng Triệu Vy lộ tội ác buôn người rùng rợn, "én nhỏ" bỏ trốn, có liên quan?

Giáo dục con cái không chỉ là dạy con kiến thức mà còn là truyền dạy những giá trị sống tốt đẹp. (Ảnh minh họa)

1. Xây dựng quan niệm đúng đắn về tài chính, không than vãn kể khổ, không khoe khoang sự giàu có của mình.

Một người phụ nữ Nhật Bản 41 tuổ.i sinh sống trong một gia đình gồm 13 thành viên đã chia sẻ câu chuyện của mình trên chương trình truyền hình.

Dù cuộc sống khó khăn nhưng người mẹ này chưa bao giờ than phiền về bản thân hay phàn nàn về hoàn cảnh gia đình với con cái. Thỉnh thoảng, cô sẽ đưa các con đến quán nướng để ngửi mùi thơm của thịt, để chúng trải nghiệm cảm giác như được ăn thịt nướng. Và bọn trẻ cũng vui vẻ gọi đó là món “thịt nướng trên không”.

Cả gia đình họ trong chương trình tuy phải tham gia những thử thách vô cùng mệt mỏi nhưng luôn nở nụ cười rạng rỡ. Cũng có thể thấy, người mẹ đã truyền cảm hứng cho cả gia đình bằng thái độ sống tích cực, cho thấy rằng hạnh phúc không chỉ đến từ vật chất.

Thay vì che giấu khó khăn về kinh tế, hãy thẳng thắn chia sẻ với con về tình hình tài chính gia đình. Đồng thời, cũng đừng quá khắt khe mà nên dạy con cách sử dụng tiề.n hợp lý để tránh gây áp lực tâm lý cho con. Và ngược lại, cũng cần biết khiêm tốn trong việc thể hiện sự giàu có, đừng nuôi dạy con quá xa so với khả năng của chúng. Thay vào đó, hãy giáo dục con một cách phù hợp để chúng hiểu rằng cuộc sống luôn có những khó khăn và thử thách.

2. Cha mẹ là tấm gương tốt nhất cho con cái noi theo.

Có một câu nói rất hay: “Muốn làm giàu cho con cái, trước tiên bạn phải làm giàu cho chính mình. Trước khi trở thành những bậc cha mẹ tốt, trước tiên bạn phải trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình”.

Trong chương trình Dự Án Có Thật, một cặp vợ chồng đã kiên trì suốt 6 năm để thi và học đại học vì một mong muốn tạo điều kiện tốt nhất cho con cái phát triển. Và sự kiên trì của họ đã truyền cảm hứng rất mạnh mẽ cho các con, giúp chúng có động lực học tập chăm chỉ và cuối cùng tất cả đều đã đậu vào trường trung học trọng điểm của huyện.

Sự thiếu thốn về vật chất chỉ là khó khăn nhất thời. Tình yêu thương và đoàn kết trong gia đình mới là nền tảng vững chắc để vượt qua mọi thử thách.

3. Hãy cho con tình yêu thương và sự ủng hộ vô điều kiện

Để xây dựng một mối quan hệ tin tưởng với con cái, cha mẹ cần thể hiện tình yêu thương một cách chân thành và vô điều kiện. Việc liên tục nhắc nhở con về những thiếu thốn sẽ chỉ khiến chúng cảm thấy áp lực và không được tôn trọng.

Nhà văn Trương Giai Vĩ đã từng nói: “Sự giáo dục tồi tệ nhất không phải là nghèo về vật chất, mà là nhấn mạnh sự tương phản và khoảng cách giữa những ưu và nhược điểm của hoàn cảnh, liên tục nhắc nhở trẻ rằng ‘hoàn cảnh của các con rất tệ’, điều đó còn tệ hơn nhiều so với sự nghèo khó”.

Sự nghèo khó về vật chất không làm giảm giá trị của một con người. Một trái tim giàu tình cảm sẽ luôn tìm thấy hạnh phúc, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Còn những tâm hồn hẹp hòi, ích kỷ sẽ luôn cảm thấy thiếu thốn, dù có giàu có đến đâu.

Cha mẹ thông minh không chỉ quan tâm đến việc tạo dựng một cuộc sống vật chất đầy đủ cho con cái mà còn chú trọng đến việc nuôi dưỡng tâm hồn của con. Bên cạnh tiề.n bạc, cha mẹ cần truyền dạy cho con cái những giá trị sống tốt đẹp như tình yêu thương, sự lạc quan, nghị lực và lòng trắc ẩn. Chỉ khi đó, con cái mới có thể trở thành những người có ích cho xã hội.

Nguồn: https://vietgiaitri.com/doc-bai-van-ta-nguoi-giup-viec-cua-con-trai-8-tuoi-nguoi-me-soc-dang-di-lam-phai-ve-nha-ngay-lap-tuc-20250120i7363704/?campid=cWNfZmFjZWJvb2t8Y3BjfFZHVDAwMS1MaW5rXzIwMjUwMTIwfDIyOjE0OjUx