N.ữ sin.h trượt đại học, đi làm công nhân suốt 16 năm, năm 2020 lên mạng tình cờ tra ra sự thật chấn động, khiến 46 người bị bắt giam!

N.ữ sin.h trượt đại học, đi làm công nhân suốt 16 năm, năm 2020 lên mạng tình cờ tra ra sự thật chấn động, khiến 46 người bị bắt giam!
N.ữ sin.h trượt đại học, đi làm công nhân suốt 16 năm, năm 2020 lên mạng tình cờ tra ra sự thật chấn động, khiến 46 người bị bắt giam!

Với sự giúp đỡ của báo chí, vụ việc gây chấn động dư luận và buộc chính quyền phải vào cuộc điều tra.

Năm 2004, Trần Xuân Tú, một cô gái 20 tuổ.i ở Trung Quốc bước vào kỳ thi đại học đầy tự tin. Tuy nhiên, sau kỳ thi, cô không nhận được giấy báo trúng tuyển.

Tin rằng mình đã trượt, Trần Xuân Tú chán nản rời quê, một mình đi làm thuê cách nhà hàng trăm km ở Yên Đài.

Mãi đến năm 2020, khi tham gia kỳ thi đại học dành cho người trưởng thành, Xuân Tú bất ngờ phát hiện trên hệ thống học bạ trực tuyến rằng: Cô từng có tên trong hồ sơ sinh viên của Đại học Công nghệ Sơn Đông, chuyên ngành Kinh tế Quốc tế và Thương mại.

Thông tin cá nhân và địa chỉ đều đúng nhưng ảnh trên hồ sơ lại là một cô gái xa lạ. Lúc này, Trần Xuân Tú mới ngỡ ngàng nhận ra: Năm đó cô thực sự đã đỗ đại học, nhưng lại bị người khác giả mạo danh tính để chiếm đoạt suất học.

Suốt 16 năm, nỗi tiếc nuối vì không được học đại học luôn đeo bám Xuân Tú. Sau khi kết hôn, cô quyết tâm thi lại để thực hiện giấc mơ còn dang dở. Trước đó, Xuân Tú đã phải chịu đủ sự khinh miệt và khó khăn vì không có bằng cấp.

“Người khổ công học hành là tôi, người hưởng thành quả lại là người khác”, Xuân Tú bức xúc chia sẻ. Hành vi giả mạo này không chỉ đán.h cắp danh tính và thành tích, mà còn cướp đi cả tương lai mà Trần Xuân Tú đáng lẽ được hưởng.

Cô thề sẽ đòi lại công bằng cho mình. Nhưng liệu sau nhiều năm, cô có thể tìm lại tấm bằng đại học đã bị đán.h cắp và một lần nữa bước vào cánh cổng trường đại học? Và trong những năm ấy, cuộc đời cô đã rẽ sang hướng nào?

Trần Xuân Tú bị đán.h cắp danh tính suốt nhiều năm.

1. Giấc mơ đại học tan vỡ

Trần Xuân Tú sinh năm 1984 tại một gia đình nông dân nghèo ở huyện Quan, thành phố Liêu Thành, tỉnh Sơn Đông. Để nuôi con ăn học, cha mẹ cô đã phải bán hết mọi thứ giá trị trong nhà, chỉ mong cô có thể thoát nghèo và thay đổi số phận.

Video đang HOT

Xuân Tú không phụ lòng cha mẹ, từ nhỏ cô đã chăm chỉ và học giỏi. Vì hoàn cảnh khó khăn, cô chỉ ăn cơm với dưa muối suốt ba năm trung học, áo quần cũ mòn vẫn không dám mua mới. Để tiết kiệm ít tiề.n, cô thường xuyên đi bộ hàng giờ qua những con đường núi thay vì bắt xe buýt về quê.

Thầy cô từng nhận xét Xuân Tú là một học sinh giản dị và kiên cường.

Năm 2004, cô bước vào kỳ thi đại học với sự háo hức và tự tin. Sau khi thi xong, Xuân Tú còn nói với cha mẹ: “Yên tâm đi, con làm bài khá tốt, chắc chắn sẽ được vào đại học”.

Bài viết liên quan  Hôm nay tôi mới biết hộp giặt trên máy giặt được sử dụng như thế này, bảo sao quần áo giặt không đủ sạch

Với số điểm 546, cô chỉ thiếu 3 điểm để đạt ngưỡng đại học hệ chính quy của tỉnh Sơn Đông nhưng vượt 27 điểm so với chuẩn cao đẳng. Dù không đạt kỳ vọng, việc vào một trường cao đẳng vẫn hoàn toàn khả thi.

Cô nộp nguyện vọng vào Đại học Công nghệ Sơn Đông và một số trường khác ở Thượng Hải. Vì nhà nghèo không có điện thoại, cô ghi địa chỉ nhận giấy báo trúng tuyển nhờ tại nhà hàng xóm.

Suốt mùa hè, cô vừa giúp cha mẹ làm nông vừa chờ đợi giấy báo. Nhưng dù hỏi thăm hàng xóm nhiều lần, giấy báo trúng tuyển vẫn không thấy đâu.

Đến tháng 10, khi các bạn cùng lớp đã nhập học, Xuân Tú không nhận được gì. Cô tin rằng mình đã thất bại.

Sự thất vọng khiến Xuân Tú nhốt mình trong phòng, không ăn uống. Mặc cha mẹ khuyên bảo ôn thi lại, cô kiên quyết từ chối vì không muốn làm gia đình thêm gánh nặng.

Sau đó, cô gói ghém hành lý, rời quê lên Yên Đài làm công nhân.

2. Cuộc đời bị đán.h cắp

Đó là lần đầu tiên Xuân Tú đi xa nhà. Đứng giữa phố phường đông đúc, cô cảm thấy lạc lõng và bất lực. Không bằng cấp, không quan hệ, cô thậm chí không đủ tiề.n thuê một phòng trọ rẻ nhất.

Skip

Cô tìm được việc trong một nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh, nơi cung cấp chỗ ăn ở cho công nhân. Làm việc trong môi trường lạnh giá, đôi tay cô bị nứt nẻ, đỏ rộp, mỗi khi đông đến lại đau nhức.

Cuộc sống mưu sinh với đồng lương ít ỏi khiến cô thường hồi tưởng về thời đi học, nhưng những ký ức ấy chỉ làm cô thêm tủi thân. Bạn bè giờ đã là sinh viên đại học, còn cô là một công nhân làm việc trên dây chuyền sản xuất.

Sau nhiều năm bôn ba, cô kết hôn với Lý Tuấn Vĩ, một người bạn học cũ cũng từng trượt đại học. Họ tìm thấy sự đồng cảm và bắt đầu cuộc sống giản dị bên nhau. Được chồng ủng hộ, Xuân Tú đã đăng ký thi đại học dành cho người trưởng thành vào năm 2019 và đỗ Đại học Sư phạm Khúc Phụ hệ đào tạo từ xa.

Nào ngờ, vào tháng 5/2020, khi kiểm tra thông tin trên hệ thống, cô phát hiện mình đã từng học tại Đại học Công nghệ Sơn Đông từ năm 2004 đến 2007. Thông tin hoàn toàn khớp với cô, trừ bức ảnh của một cô gái lạ.

Sự thật dần lộ diện: Xuân Tú đã bị một người tên Trần Diễm Bình giả mạo để đi học thay. Trần Diễm Bình chính là bạn thời trung học của Xuân Tú.

Bài viết liên quan  Công ty Long Hưng có vô can vụ lao động đi Nga trốn về?

Năm 2004, Trần Diễm Bình thi đại học chỉ được 303/750 điểm. Bố của cô ta, một quan chức địa phương đã chi 2.000 NDT (khoảng 6,8 triệu đồng) để mua hồ sơ giả của Trần Xuân Tú qua một người trung gian. Ông ta cấu kết với trưởng phòng tuyển sinh huyện Quan để làm giả giấy tờ.

Tháng 9/2004, Trần Diễm Bình nhận được thông báo trúng tuyển hệ cao đẳng của Đại học Công nghệ Sơn Đông, cũng chính là suất học đáng nhẽ ra Xuân Tú được hưởng.

Đến tháng 7/2007, sau khi tốt nghiệp, cô ta tiếp tục làm giả sổ hộ khẩu tên Trần Xuân Tú. 3 tháng sau, tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức cấp xã, Diễm Bình may mắn trúng tuyển. Suốt 12 năm công tác tại đây, Trần Diễm Bình không dám để lộ tên thật.

Khi Xuân Tú tìm đến Đại học Công nghệ Sơn Đông để điều tra. Nhà trường cũng đã thừa nhận rằng vào năm 2004, Trần Diễm Bình đã sử dụng thông tin giả để nhập học.

Với sự giúp đỡ của báo chí, vụ việc gây chấn động dư luận và buộc chính quyền phải vào cuộc điều tra. Cuối cùng, Trần Diễm Bình bị cách chức, tước bằng cấp, và các cá nhân liên quan bị xử lý nghiêm khắc.

Tổng cộng 46 người liên quan đã bị cảnh sát điều tra, bắt giữ và trừng phạt theo quy định pháp luật.

3. Công lý muộn màng

Sau 16 năm, Xuân Tú được phép nhập học lại. Nhưng quãng thời gian đán.h mất không thể nào bù đắp. Cô từng nói: “Công lý đến muộn không còn là công lý. Ai sẽ trả lại cho tôi những năm tháng đã mất?”.

Sự việc của Xuân Tú là một lời nhắc nhở đau lòng về giá trị của công bằng trong giáo dục và những hệ lụy của sự bất công.

Đi họp lớp, hoa khôi xinh đẹp năm xưa giờ thành công nhân tiều tụy, thái độ của mọi người vào cuối buổi khiến cô nhớ suốt đời

Sau nhiều năm không gặp, n.ữ sin.h xinh đẹp ngày nào đã có nhiều thay đổi.

Thời gian trôi qua, cuộc sống có thay đổi, nhưng giá trị của tình bạn vẫn luôn tồn tại. Sau những bộn bề của cuộc sống, chúng ta vẫn cần có một nơi để sẻ chia, để được an ủi. Dù không thể thường xuyên gặp gỡ, nhưng việc giữ liên lạc, quan tâm đến nhau vẫn rất quan trọng. Bởi lẽ, tình bạn chính là tài sản quý giá nhất mà chúng ta có được.

Ra trường đã lâu, bỗng một ngày Tiểu Phương (Trung Quốc) nhận được một cuộc gọi đến từ lớp trưởng cấp 3 mời tham dự họp lớp. Nghe xong tin này, cô có hơi chút do dự, suy nghĩ không biết mình có nên đi hay không. Ngày xưa, với vẻ ngoài xinh xắn, Tiểu Phương luôn được mọi người ưu ái gọi là hoa khôi của lớp. Nhưng giờ đây, với công việc của một công nhân nhà máy, cô không có thời gian để chăm chút bản thân và ăn diện như trước nữa nên trong lòng cảm thấy có chút tự ti khi đến buổi gặp mặt. Sau một hồi đắn đo, nhớ về những người bạn cũ và kỷ niệm thời thanh xuân vui vẻ, Tiểu Phương quyết định đồng ý.

Bài viết liên quan  Tôi coi vợ 2 của chồng như em gái ruột: Thay vì ghen ghét, tại sao không thể bao dung với nhau

Vào ngày tổ chức tiệc, Tiểu Phương đến muộn hơn mọi người một chút. Khi cánh cửa phòng tiệc mở ra, cô chần chừ một lát rồi bước vào. Chưa kịp nói lời xin lỗi, Tiểu Phương đã thấy tất cả các bạn học đều đang nhìn về phía mình. Cô ho nhẹ một tiếng, cố gắng tỏ ra bình tĩnh, rồi cất lời chào mọi người.

Giá trị của tình bạn vẫn luôn tồn tại theo thời gian.

Một cô bạn thân ngày xưa tiến đến, giọng nói đầy ngạc nhiên: “Tiểu Phương, lâu lắm không gặp, giờ trông cậu thật…khác quá!”. Những người còn lại cũng đều rất sốc khi nhìn thấy bạn học hoa khôi ngày xưa. Tiểu Phương lúc này mới ý thức được, vẻ ngoài tiều tụy của mình đã khiến mọi người vô cùng bàng hoàng.

Không còn cách nào khác, Tiểu Phương đành chia sẻ sự thật. Kể từ khi tốt nghiệp, do điều kiện gia đình khó khăn nên cô bạn đã xin vào làm việc trong nhà máy. Công việc này rất vất vả, trong suốt 3 năm, Tiểu Phương thường xuyên phải xin làm thêm giờ đến tận đêm khuya để có tiề.n trả nợ, vậy nên cũng không có thời gian để chăm sóc cho bản thân mình.

Sau khi biết lý do, các bạn học cũ đều đồng cảm và khâm phục nghị lực của Tiểu Phương. Họ cũng ngỏ lời mong muốn được giúp đỡ để giảm bớt khó khăn cho người bạn của mình. Nhận thấy những tình cảm chân thành ấy, Tiểu Phương vô cùng xúc động và cảm thấy thật may mắn khi mình có những người bạn thật đáng quý. Sau đó, họ tiếp tục cùng nhau ôn lại những kỷ niệm đẹp về thời học sinh, không khí buổi họp lớp trở nên ấm áp và hạnh phúc.

Về đến nhà, Tiểu Phương cũng đã nhận ra được một bài học quý giá: Tình bạn không chỉ là sự đồng hành trong những khoảnh khắc vui vẻ, mà còn là chỗ dựa vững chắc khi ta gặp phải sóng gió. Nhờ có bạn bè, chúng ta học được cách tha thứ, chấp nhận những khác biệt, và trân trọng hơn những gì mình đang có. Và trong hành trình cuộc sống, những người bạn thân thiết chính là gia tài quý giá nhất. Dù có bao nhiêu thử thách, ta vẫn luôn có thể tìm về họ để được sẻ chia, được an ủi. Tình bạn ấy, quả thực, là món quà vô giá mà cuộc sống ưu ái ban tặng.

Nguồn: https://vietgiaitri.com/nu-sinh-truot-dai-hoc-di-lam-cong-nhan-suot-16-nam-nam-2020-len-mang-tinh-co-tra-ra-su-that-chan-dong-khien-46-nguoi-bi-bat-giam-20241224i7344721/?campid=cWNfZmFjZWJvb2t8Y3BjfFZHVDAwMS1MaW5rXzIwMjQxMjI0fDA2OjM5OjM4